Steiner – Vì sao ta kể những câu chuyện

KỂ CHUYỆN
Vì sao chúng ta kể những câu chuyện?
Để chữa lành và để dạy dỗ. Vượt qua những trở ngại, để phấn đấu, để giải quyết vấn đề
Để mơ
Tưởng tượng, sáng tạo
Không phải mọi nền văn hóa đều sáng tạo ra bánh xe nhưng mỗi nền văn hóa đều có một lịch sử kể chuyện.
Kể chuyện là một hình thức nghệ thuật phổ quát, truyền thống đã xuất hiện trong mọi nền văn hóa như một công cụ truyền thông hiệu quả.
Ở những thời xa xưa, người kể chuyện thường đi từ làng này qua làng khác vào cuối ngày và điều này xác định sự chuyển giao từ ngày sang đêm, khoảng thời gian có một nhịp điệu khác với ban ngày.
Người kể chuyện thường thông minh hay nhạy cảm khác thường và chắc chắn là không giả dối.
Nhịp điệu của ngày và các công việc khác đã chấm dứt và giai điệu của đêm và những điều ước đã thay thế.
Trường học, việc đọc, viết và ánh sáng nhân tạo đã thay đổi điều này.
Báo chí, cho chúng ta một bức tranh về thế giới bên ngoài, đã thay thế những bức tranh và ký ức bên trong.
(Phần đầu tài liệu về Story Telling của cô giáo sẽ dạy Khóa Giáo viên Mẫu giáo – Module III vào tháng 7 này)
Vì thế, các bạn đừng bỏ qua việc kể chuyện cho con nghe nhé! Nhất là những câu chuyện đúng nguyên bản.
Và nếu có thể, hãy đăng ký tham dự hội thảo, học làm giáo viên, tốt hơn nữa là cho con học trường Steiner nhé!

Leave a Comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *